Bà bầu ăn mắm được không, bầu ăn bún mắm được không, bầu ăn mắm nêm được không là thắc mắc của rất nhiều mẹ. Những món mắm tôm, mắm cá, mắm cáy… đã trở thành một phần không thể thiếu trong các bữa ăn của người Việt. Hương vị hấp dẫn của các món mắm rất dễ kích thích sự thèm ăn của các mẹ bầu. Nhưng khi đặt vấn đề khẩu vị qua một bên, mẹ bầu có thể còn phải cân nhắc đến tính an toàn của những món ăn này.
Các loại mắm được làm từ nguyên liệu chính là cá, tôm ướp muối và các gia vị khác. Mắm cung cấp chất đạm và một số dưỡng chất khác tùy theo thành phần nguyên liệu. Hầu hết các loại mắm đều được chế biến từ các loại tôm cá ướp muối theo tỷ lệ nhất định qua quá trình tự phân hủy tạo thành. Các loại mắm truyền thống giàu đạm, có vị ngọt tự nhiên khi ăn kèm các món thịt đều hấp dẫn trong mỗi bữa ăn hằng ngày. Mắm tôm và cá mang đến những dưỡng chất như DHA, protein, vitamin B1, B2, PP, B12…
Trong mâm cơm truyền thống của người Việt, hiếm thấy thiếu mắm. Các món ăn, khi ăn với mắm đều ngon khó cưỡng nổi như: Gỏi cuốn mắm nêm, bún bò Huế mắm ruốc, bún đậu mắm tôm, bún riêu mắm tôm, thịt chưng mắm tép… Cũng bởi thành phần dinh dưỡng của các món mắm mà bữa cơm truyền thống Việt Nam vẫn giàu dinh dưỡng, dù thoạt nhìn có vẻ thanh đạm, đơn giản. Vì những lý do kể trên, mẹ cũng vẫn có thể xem xét mắm là một lựa chọn thực phẩm cho bà bầu tương đối khả thi.
Tác dụng khi bà bầu ăn mắm nêm
1. Cung cấp sắt
Trong mắm nêm có chứa rất nhiều khoáng chất sắt. Vi khoáng này rất cần thiết cho cơ thể, giảm tình trạng thiếu máu, sinh non, băng huyết của bà bầu.
Sắt là thành phần cấu tạo nên hemoglbin (một loại protein có trong cấu trúc của hồng cầu), chức năng vận chuyển oxy đi tới các cơ quan. Thiếu sắt trong quá trình thai nghén sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi, gia tăng khả năng mẹ sinh non, trẻ sinh ra bị thiếu cân, nghiêm trọng hơn là thai nhi có thể bị chết lưu, tử vong sau khi sinh.
Ở phụ nữ mang thai, lượng máu trong cơ thể tăng lên khoảng 50%, hàm lượng sắt cần cho mỗi ngày khoảng 30 mg. Theo các chuyên gia, cứ 10 ml mắm nêm sẽ cung cấp 10 mg sắt. Nhờ việc sử dụng mắm thường xuyên, tỷ lệ phụ nữ thiếu máu do thiếu sắt ở nước ta thấp hơn so với các nước khác.
2. Cung cấp chất béo Omega 3 (DHA và EPA)
Omega 3 là acid béo cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Omega 3 làm giảm mớ máu, bảo vệ hệ tim mạch, là một nhân tố không thể thiếu trong phát triển hệ thần kinh và thị lực của thai nhi (nhất là 3 tháng cuối thai kì).
Omega 3 còn có khả năng giảm chứng trầm cảm sau sinh của bà bầu, trẻ sơ sinh được bổ sung omega đầy đủ hệ miễn dịch tốt hơn.
3. Cung cấp các acid amin quan trọng cho cơ thể.
Acid amin hình thành nên tế bào, sửa chữa các mô, tạo kháng thể nâng cao miễn dịch. Trong 8 loại acid amin không thể thay thế (là những acid amin cơ thể không tự tổng hợp được mà cần cung cấp bằng các thực phẩm bên ngoài) mắm nêm có tới 5 loại: valine, isoleutine, phenylalanine, methyonine, lysine.
4. Cung cấp vitamin B12
Phụ nữ mang thai ăn mắm nêm giúp cung cấp vitamin B12 cho cơ thể. Vitamin B12 tham gia quá trình trưởng thành và hình thành nhân của hồng cầu, là một loại vitamin rất có lợi cho quá trình tạo máu của bà bầu trong kì thai nghén. Trong suốt thời gian mang thai, bà bầu nếu được cung cấp đầy đủ Vitamin B12 thì con sinh ra khỏe mạnh, giảm nguy cơ mắc các dị tật ống thần kinh.
B12 cũng là một loại vitamin mà cơ thể không thể tự tổng hợp, bổ sung vitamin B12 bằng việc ăn mắm nêm là một lựa chọn không tồi. Theo các nghiên cứu đưa ra, cứ 100 ml mắm nêm sẽ có chứa 5 mcg B12.
Bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm được không?
Bà bầu cần hạn chế ăn mắm nêm, vì nguyên liệu làm mắm nêm chủ yếu là từ thực phẩm tươi sống, chưa được nấu chín có thể chứa nhiều vi khuẩn gây ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
Bà bầu 3 tháng đầu nên hạn chế ăn mắm nêm
Trường hợp nếu mẹ bầu 3 tháng đầu thèm quá vẫn có thể ăn mắm nêm với một lượng ít và ăn đúng cách. Bởi vì trong mắm nêm có chứa nhiều thành phần như sắt, DHA, các acid amin tốt cho bà bầu và thai nhi giúp giảm thiếu máu, phát triển trí não thai nhi và tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu. Cụ thể:
Cung cấp sắt: Trong mắm nêm có chứa nhiều chất sắt cần thiết cho cơ thể và giúp bà bầu ngăn ngừa thiếu máu, sinh non, băng huyết hiệu quả. Mẹ bầu bổ sung đủ chất sắt giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh ở trẻ, ngăn chặn trẻ sinh ra bị thiếu cân, thai chết lưu.
Cung cấp chất béo Omega 3 (DHA và EPA): Omega 3 là acid béo cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể có tác dụng làm giảm mỡ máu, bảo vệ tim mạch, giúp thai nhi phát triển não bộ và thị lực rất tốt. Bổ sung đủ Omega 3 cũng giúp mẹ bầu giảm thiểu chứng trầm cảm sau sinh và tăng cường miễn dịch tốt hơn.
Cung cấp các acid amin quan trọng cho cơ thể: Trong mắm nêm cũng có chứa một lượng acid amin nhất định giúp tạo ra kháng thể và thay thế các mô bị hư hỏng. Mắm nêm có chứa 5 loại acid amin: valine, isoleucine, phenylalanine, methionine và lysine giúp củng cố miễn dịch cho cơ thể hiệu quả hơn.
Cung cấp vitamin B12 : Vitamin B12 tham gia vào quá trình tăng trưởng và có lợi cho quá trình tạo máu của bà bầu. Mẹ bổ sung đầy đủ vitamin B12 giúp bé yêu sinh ra khỏe mạnh, hồng hào và giảm nguy cơ mắc các bệnh dị tật ống thần kinh.
Như vậy bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm được không? Bà bầu chỉ nên hạn chế ăn mắm nêm. Cùng tìm hiểu tại sao bà bầu 3 tháng đầu nên hạn chế ăn mắm nêm ở phần tiếp theo.
Tại sao bầu 3 tháng đầu nên hạn chế ăn mắm nêm?
Mắm nêm được làm từ thành phần chính là cá sống chưa qua chế biến trực tiếp (nấu chín) và chỉ được ướp muối nên có chứa nhiều loại vi khuẩn có hại cho sức khỏe. Tiêu biểu là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, loại vi khuẩn này khi tấn công vào cơ thể có thể gây tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, sốt, hoặc cảm lạnh cho mẹ bầu.
Ngoài ra, khi sử dụng mắm nêm mẹ bầu có thể gặp phải nhiều rủi ro như sau:
Lượng muối ướp quá lớn : Để cá không bị hỏng trong quá trình lên men, quá trình làm mắm phải cần dùng rất nhiều muối để ướp cá. Mẹ bầu ăn nhiều mắm nêm khiến cho cơ thể phải tồn đọng lượng muối lớn dễ làm gây nguy cơ phù nề, tăng huyết áp hoặc tiền sản giật trong quá trình sinh đẻ.
Cá biển có thể nhiễm chì hoặc thủy ngân: Trong cá biển có thể sẽ chứa một lượng chì hoặc thủy ngân nhất định dù là lượng ít hay nhiều. Ăn nhiều mắm nêm khiến cho chì, thủy ngân trong cơ thể mẹ bầu tăng cao và làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.
Cá biển trong mắm nêm chứa một lượng chì nhất định có thể gây ra ảnh hưởng xấu cho thai nhi
Như vậy, mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu cần hạn chế việc sử dụng mắm nêm, nếu muốn ăn cần ăn đúng cách theo gợi ý hướng dẫn của chúng tôi.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bà bầu ăn mắm được không?
Câu trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn có nên ăn mắm không sẽ không rõ ràng là “được” hay “không được” mà là tùy vào lựa chọn và cách chế biến của mẹ bầu.
Những nguy cơ khi bà bầu ăn mắm
Bà bầu có nên ăn mắm không? Vì mắm được chế biến từ thực phẩm sống nên có rất nhiều loại vi khuẩn không tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và em bé. Chưa kể một số loại mắm nêm được làm từ những loại cá biển có hàm lượng thủy ngân cao có thể gây ra dị tật thai nhi.
Các loại mắm đều được ướp với tỷ lệ muối cao để không bị hỏng. Khi bà bầu ăn mắm, vô tình đưa một lượng muối lớn vào cơ thể, tăng nguy cơ phù nề.
Ăn nhiều loại mắm được chế biến từ cá chứa chì sẽ không tốt cho hệ thần kinh của thai nhi.
Bà bầu ăn mắm ruốc được không?
Bà bầu có nên ăn mắm ruốc? Mắm ruốc được làm từ ruốc sống ướp muối, được dùng để chấm nhiều loại thức ăn như thịt luộc, trái cây chua và chế biến các món mặn. Với nguyên tắc hàng đầu là “ăn chín, uống sôi”, mẹ bầu chỉ nên ăn những món mắm ruốc đã được nấu chín như thịt xào mắm ruốc, bún bò Huế nêm mắm ruốc…
Bà bầu ăn mắm tôm được không?
Bầu ăn mắm tôm được không? Mắm tôm là một trong những món ăn khá giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, món mắm này tạo thành một môi trường khá lý tưởng cho sự phát triển của các vi khuẩn. Đó là lý do trước đây mắm tôm bị “nghi oan” là thủ phạm gây tiêu chảy cấp. Thực tế, bà bầu bị tiêu chảy có thể là do nhiễm khuẩn, nhưng cũng có thể là do hệ tiêu hóa làm việc kém hiệu quả trong thời gian mang thai. Mẹ bầu có thể ăn mắm tôm an toàn bằng cách xào chín mắm tôm với một ít dầu ăn, hành củ hoặc chưng cách thủy mắm tôm trong nước sôi khoảng 20 phút để tiêu diệt các mầm bệnh.
Bà bầu ăn bún đậu mắm tôm được không? Vậy câu trả lời cho việc bà bầu có nên ăn bún đậu mắm tôm không thì nếu các mẹ bầu muốn ăn bún đậu mắm tôm, tốt nhất nên chế biến tại nhà để đảm bảo vệ sinh. Bà bầu ăn bún đậu mắm tôm đã qua chế biến an toàn, đảm bảo mắm tôm được làm chín và rau sống được rửa sạch đúng cách sẽ giảm được nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Bà bầu ăn bún mắm nêm được không?
Bún mắm nêm là món bún tươi kết hợp với các loại rau sống, thịt và trộn cùng mắm nêm. Đa phần các loại mắm nêm được dùng để chế biến món ăn này đều chưa được nấu chín và do đó, mẹ bầu có thể đối mặt với nguy cơ tiêu chảy, đau bụng nếu ăn nhiều. Đặc biệt, thành phần của món mắm nêm thường được thêm trái thơm băm nhỏ. Trái thơm (dứa) là một trong những trái cây mà mẹ bầu 3 tháng đầu nên tránh vì có thể gây sảy thai.
Bầu ăn mắm tôm được không? Mắm tôm là một trong những món ăn khá giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, món mắm này tạo thành một môi trường khá lý tưởng cho sự phát triển của các vi khuẩn. Đó là lý do trước đây mắm tôm bị “nghi oan” là thủ phạm gây tiêu chảy cấp. Thực tế, bà bầu bị tiêu chảy có thể là do nhiễm khuẩn, nhưng cũng có thể là do hệ tiêu hóa làm việc kém hiệu quả trong thời gian mang thai. Mẹ bầu có thể ăn mắm tôm an toàn bằng cách xào chín mắm tôm với một ít dầu ăn, hành củ hoặc chưng cách thủy mắm tôm trong nước sôi khoảng 20 phút để tiêu diệt các mầm bệnh.
Bà bầu ăn bún đậu mắm tôm được không? Vậy câu trả lời cho việc bà bầu có nên ăn bún đậu mắm tôm không thì nếu các mẹ bầu muốn ăn bún đậu mắm tôm, tốt nhất nên chế biến tại nhà để đảm bảo vệ sinh. Bà bầu ăn bún đậu mắm tôm đã qua chế biến an toàn, đảm bảo mắm tôm được làm chín và rau sống được rửa sạch đúng cách sẽ giảm được nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Món ăn có mắm nêm
1. Bún mắm nêm thịt quay
Nguyên liệu:
1/2 kg thịt heo quay
1/2 kg bún
Rau sống ăn kèm
Giá chua+ kiệu (làm dưa)
1 chén Mắm nêm
1 lát thơm(dứa)
Ớt trái+ chanh+ tỏi
Cách làm:
Bước 1: Giá chua+ kiệu (làm dưa) mua về rửa sạch; rau sống(mình dùng cải con) rửa sạch, để ráo nước.
Bước 2: Pha chế mắm nêm: giã nhuyễn 1 củ tỏi, 2 trái ớt trái, lát thơm cắt lát nhỏ vắt nước và cho cả nước lẫn xác thơm vào chén mắm nêm, cho 1mcf đường, 1mcf bột ngọt, vắt thêm 1/2 trái chanh và trộn đều là ta có phần nước chấm.
Bước 3: Cho rau sống vào tô, cho bún vào, cho thêm thịt tuỳ ý và thêm vào khoảng 2 muỗng nước mắm nêm và thưởng thức.
2. Cà dằm mắm nêm
Nguyên liệu:
10 quả cà muối chua
Mắm nêm
Bột ngọt- đường- chanh- thơm- ớt- tỏi
Cách làm:
Bước 1: Cho vào cối 1 củ tỏi đã bóc sạch, 2 quả ớt tươi, 1.5 muỗng bột ngọt, 1 muỗng đường giã nhuyễn (muỗng cafe).
Bước 2: Băm nát thơm, vắt nước cho vào cối, cho 1/2 chén măm nêm vào, bắt 2 miếng chanh. Khuấy đều, nếm lại sao cho vừa ăn.
Bước 3: Cà cắt miếng vừa ăn, trộn vào mắm nêm.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Hướng dẫn bà bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm đúng cách
Bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm được không? Bà bầu 3 tháng đầu cần hạn chế mắm nêm tuy nhiên nếu mẹ bầu thèm quá và vẫn muốn ăn thì mỗi tháng mẹ bầu chỉ nên ăn mắm nêm từ 1 – 2 lần để cơ thể có thể đào thải được hết độc tố (nếu có) trong mắm nêm nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Bên cạnh đó, khi sử dụng mắm nêm, mẹ bầu cần sử dụng trong các món ăn chín. Qua quá trình chế biến, đun sôi, nấu chín các loại vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn và không gây ra bất cứ bất lợi nào cho mẹ bầu.
Một số mẹ bầu thường có thói quen sử dụng mắm nêm với dứa. Nhưng điều này là không nên vì dứa có khả năng gây co bóp tử cung mạnh và làm mềm cổ tử cung. Do đó, bà bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm cùng dứa có thể gây sảy thai.
Mẹ bầu không nên ăn mắm nêm với dứa để phòng ngừa nguy cơ gây sảy thai cho mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu
Mẹ bầu cần chú ý không nên ăn mắm nêm ở ngoài vỉa hè, bởi thường nhiều quán vỉa hè không thể đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong khâu chế biến. Vì thế, dễ gây ra ngộ độc thực phẩm để lại hậu quả rất đáng tiếc cho mẹ và bé.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
Bà bầu 3 tháng đầu có thể ăn được mắm nào?
Ngoài mắm nêm, mẹ bầu cũng có thể tham khảo sử dụng mắm ruốc hoặc mắm tôm, đây đều là những gia vị có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.
MẮM RUỐC
Mắm ruốc được làm từ con ruốc, hay nhiều địa phương gọi là tép moi, tép biển sống ở vùng nước lợ hay nước mặn và được nhiều gia đình sử dụng làm nước chấm hoặc gia vị khi nấu canh.
Bà bầu 3 tháng đầu ăn măm ruốc được nhưng không thường xuyên
Trong mắm ruốc có chứa nhiều Protein, acid béo, DHA,… có tác dụng tích cực đối với việc tăng cường đề kháng, cải thiện quá trình hấp thu đạm ở mẹ bầu và giúp phát triển trí não cho thai nhi.
Mẹ bầu có thể ăn mắm ruốc nhưng không nên ăn thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày. Để đảm bảo an toàn mẹ bầu nên lựa chọn địa chỉ mua mắm ruốc uy tín. Bên cạnh đó, việc chưng hoặc làm chín mắm ruốc trước khi ăn cũng sẽ đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
Bạn đang xem bài viết tại: Cẩm Nang Bếp
MẮM TÔM
Mắm tôm là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình tại Việt Nam. Mắm tôm được làm từ con moi biển, tôm hoặc con khuyết sau quá trình ủ muối và lên men khoảng 6 – 8 tháng.
Trong mắm tôm có chứa nhiều protein, vitamin B, acid béo cùng lượng lớn DHA giúp phòng chống các bệnh về đường tim mạch, tăng cường sức đề kháng và ngăn chặn chứng trầm cảm ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.
Mắm tôm có thể sử dụng trực tiếp, nhưng để đảm bảo an toàn cho mẹ bầu thì trước khi ăn mẹ bầu nên chưng mắm tôm với dầu nóng để tiêu diệt hết vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
Nên chưng mắm tôm với dầu nóng để đảm bảo an toàn hơn cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi
Lưu ý khi bà bầu ăn mắm nêm
Để mắm nêm phát huy công dụng tốt nhất, hạn chế tác hại của mắm nêm, bà bầu nên có cách ăn mắm nêm hợp lý.
Mỗi tuần chỉ ăn 2-3 lần mắm nêm, không ăn quá nhiều.
Mắm nêm nên sử dụng trong các món ăn nấu chín, phần lớn các loại vi khuẩn sẽ chết trong quá trình đun nấu.
Một số vùng thường sử dụng dứa bỏ thêm ăn cùng mắm nêm, bà bầu tuyệt đối không ăn loại mắm nêm này vì dứa có thể khiến sảy thai.
Bà bầu không nên ăn mắm nêm ở các quán vỉa hè bởi vệ sinh không đảm bảo, rất dễ ngộ độc, gây ra các hậu quả không đáng có.
Với những thông tin được tổng hợp trên, hy vọng các bà bầu có thêm kiến thức về mắm nêm và sử dụng nó một cách hợp lý. Đừng quên ghé thăm Camnangbep mỗi ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.